Phương Linh Silk

QUY TRÌNH DỆT LỤA TƠ TẰM TỪ XA XƯA

NGUYỄN KỲ NAM 12/06/2021

Quy trình dệt lụa tơ tằm từ thời xa xưa so với bây giờ có những thay đổi gì? kỹ thuật dệp vải lụa cao cấp như thế nào mà từ bao đời lụa luôn được còn là quý giá như vậy " lụa là gấm vóc ''

Ngày nay những mặt hàng từ lụa tơ tằm không còn xa lạ trong đời sống. Vải tơ tằm cổ cũng được nhiều người tìm kiếm và sử dụng hơn. Mỗi một sản phẩm từ lụa tơ đều được người thợ dệt tỉ mỉ, kiên trì làm từ công đoạn nuôi tằm, trông dâu đến dệt lụa, nhuộm lụa.

 

Công đoạn nuôi tằm: Nguồn thức ăn chủ yếu của tằm là lá dâu, là dâu luôn được chọn là những lá to nhất, còn non. Với giai đoạn đầu thì tằm sẽ phải trải qua là 3 quá trình lột xác cùng với 3 thời kỳ ăn để lớn, trong giai đoạn này  lượng thức ăn có thể tăng thêm, tằm ăn liên tục để đảm bảo quá trình trưởng thành và nhả tơ đều đặn . Do đó người nuôi phải cung cấp đầy đủ lượng thức ăn để có đủ khả năng tạo ra loại kén tốt .

Làm kén tằm và nhả tơ: Khi tằm đủ độ chín thì cho lên né, bắt đầu nhả tơ tạo kén, thời gian kết thục một lần nhả tơ thường sẽ từ 2- 3 ngày . Tằm sẽ nằm yên trong kén khoảng 6 ngày. Tơ là loại sợi protein dạng sệt, màu trắng cước, trong suốt nó được tiết ra từ nước bọt của chúng, khi tiếp xúc với không khí nó sẽ tạo thành một cặp sợi tơ, tơ được nhả hết, tằm sẽ nằm yên trong kén  và biến thành nhộng, cuối cùng là  gỡ kén và đi ươm tơ.

Ươm tơ: diễn ra trong vòng 5 ngày là tối đa nếu không các kén sẽ biến thành con ngài như vậy sẽ làm giảm chất lượng của sợi tơ. Ngày xửa khi đến công đoạn này, người thợ dệt sẽ dùng nhiều thùng nước nóng cho kén tằm vào và kéo sợi nhẹ nhàng. Phải   đều tay và chậm dãi để tạo sự liền mạch cho đoạn sợi. Thường sẽ diễn ra liên tục trong vài giờ.

Dệt lụa: Sau khi ra thành phẩm sợi tơ  các nghệ nhân bắt đầu vào quá trình dệt lụa. Tuy  vào mong muốn mà sẽ dệt theo nhiều loại khác nhau. Khung dệt cho mỗi loại cũng là cũng không giống nhau và thời gian dệt hoàn thành cũng là khác nhau.

Nhuộm luạ: công đoạn tạo thành phầm cuối cùng, trước khi nhuộm màu, lụa được ngâm trong nước nóng để làm sạch hết lớp keo bám trên lụa gọi là truột tơ. Ngày xưa đa phần các nguyên liệu nhuộmđược lấy từ tự nhiên như lá cây, vỏ cây, cánh hóa, các loại củ mài,...

Trên đây là một vài hiểu biết về phương pháp dệt lụa xủa của ông cha ta đã làm. Cùng tìm hiểu để thêm nhiều nét đẹp lụa để giữ gìn và bảo tồn lụa ngàn năm cùng Phương Linh silk bạn nhé.

Tổng đài: 1900.886.836

Hotline: 034.991.8868 - 0936.461.889

Địa chỉ:

CS1: Số 17, phố Lụa Vạn Phúc, Hà Đông.

CS2: Số 6A, phố Lụa Vạn Phúc, Hà Đông.

CS3: Trung Tâm Kinh Doanh Lụa Chất Lượng Cao.

CS4: Số 12, chợ Lụa Vạn Phúc, Hà Đông.

CS5: Số 2, ngõ 31, phố Lụa Vạn Phúc, Hà Đông.

Fb: https://www.facebook.com/phuonglinhsilk

https://www.instagram.com/phuonglinhsilk17/

Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCKFLvyT8r5C_vY7ZMi3h9Xw

 

Bạn đang xem: QUY TRÌNH DỆT LỤA TƠ TẰM TỪ XA XƯA
Bài trước Bài sau
VIẾT BÌNH LUẬN CỦA BẠN

Địa chỉ email của bạn sẽ được bảo mật. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Nhận thông tin khuyến mãi mới nhất từ Phương Linh Silk

Giỏ hàng