Phương Linh Silk

NGHỆ THUẬT VẼ TRANH TRÊN LỤA TƠ TẰM

Ngọc Thảo 11/10/2021

Ngày nay, kĩ thuật vẽ tranh trên lụa tơ tằm đã được sử dụng trên nhiều nền vải tơ tằm nhằm mục đích tạo nên các tác phẩm thời trang đa dạng, mới lạ, bắt mắt và hơi mang tính ứng dụng thực tế cao hơn. Các sản phẩm về lụa tơ tằm mà các bạn có thể dễ dàng tìm thấy như khăn choàng lụa, áo dài, áo, khăn vuông lụa vẽ tay… Với sự phát triển ngày nay mọi người dần quên lãng đi về lịch sử hình thành và phát triển của môn nghệ thuật này. Vậy hãy cùng nhau tìm hiểu nhé!

1. Người đặt nền móng cho tranh lụa tơ tằm Việt Nam-Danh họa Nguyễn Phan Chánh
Tranh lụa đó có từ rất lâu đời tại các nước như Nhật Bản và Trung Quốc. Tại Việt Nam còn lưu lại một số bức tranh lụa vẽ chân dung Nguyễn Trãi, Phùng Khắc Hoan, Phan Huy Cẩn, Phan Huy Ích… Xong không rõ về tác giả là ai
Năm 1925, Khi Trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương vừa mới khai giảng khóa đầu tiên, giảng viên người Pháp tại trường đã khuyến khích thí sinh sử dụng chất liệu lụa sơn mài để vẽ tranh. Tranh lụa Việt Nam đã hình thành từ đó. Nguyễn Phan Chánh, người chọn lụa tơ tằm làm chất liệu chủ đạo suốt trong sự nghiệp sáng tác của mình, với tất cả các đam mê và sự nghiệp, ông được nhiều người vì như ông tổ của Tranh lụa Việt Nam.
Những năm tháng ấu thơ vốn vất vả và cực khổ, nên ông đã dành tình cảm cho người nông dân qua những bức tranh vẽ cũng chính là những tác phẩm nổi tiếng của ông như: gia đồng, chơi ô ăn quan, đảm rước, Người hát rong…Vẫn còn lưu giữ lại tại bảo tàng mỹ thuật Việt Nam.
Tranh của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa núi biểu tượng hình của Phương Tây và lối tư duy của Phương Đông. Trong mỗi tranh lụa, ông đều kèm theo một vài dòng chữ thư pháp, là những tâm sự độc lập của ông về một vấn đề nào đó không liên quan đến nội dung.
Đối với là thói quen vừa là đặc biệt, vừa là nét riêng trong tranh của Nguyễn Phan Chánh, mà mỗi khi chúng ta nhìn thấy.

2. Kĩ thuật vẽ tranh lụa
Một bức tranh vẽ trên lụa, phải chọn được một tô tầm thích hợp để vẽ. Tranh sơn mài, sơn dầu, tranh luận được gọi theo tên của nền vải.

3.Kĩ thuật vẽ tranh lụa cổ
Lụa cổ là vẽ bằng màu tự nhiên. Người ta không rõ và chút mật lộ quá nhiều, chủ yếu vẽ một lần được ngay, hoặc vờn ngay trên bề mặt. Kĩ thuật này cần đòi hỏi sự kiên trì, bền bỉ của mỗi người họa sĩ đem nét vẽ được đẹp và bền màu với thời gian. Thường danh họa Nguyễn Phan Chánh phải mất hàng tháng mới có thể hình thành bức tranh lụa của mình.
Một môn nghệ thuật yêu cầu cao người họa sĩ phải có sự tỉ mỉ và tập trung cao độ , một sự kiên trì thì mới có thể có tác phẩm hoàn hảo.


 

Bạn đang xem: NGHỆ THUẬT VẼ TRANH TRÊN LỤA TƠ TẰM
Bài trước Bài sau
VIẾT BÌNH LUẬN CỦA BẠN

Địa chỉ email của bạn sẽ được bảo mật. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Nhận thông tin khuyến mãi mới nhất từ Phương Linh Silk

Giỏ hàng